QUÝT (Citrus reticulata Blanco)

Quít có công dụng Chữa ho, tức ngực, nhiều đờm, khó tiêu, đau bụng, ỉa chảy, ợ hơi, nôn mửa. Còn chữa thấp khớp, lợi tiểu, Chữa đau bụng, sưng vú: lá tươi hơ nóng đắp, hoặc phơi khô sắc uống, Hạt chữa tràn dịch tinh mạc.

Dec 6, 2022 - 05:17
Dec 6, 2022 - 05:18
 0  46
QUÝT (Citrus reticulata Blanco)
Quýt hồng là tên gọi cho một giống quýt được trồng phổ biến ở một số nước, trong đó có đồng bằng sông Cửu Long thuộc Việt Nam.
QUÝT (Citrus reticulata Blanco)
QUÝT (Citrus reticulata Blanco)
QUÝT (Citrus reticulata Blanco)
Temu
Temu

QUÝT

Temu
Temu

Tên khoa học là Citrus reticulata Blanco.

Tên thường gọi: Vỏ quít khô

Bộ phận dùng và phương pháp chế biến: Sau khi quả quít chín vào mùa thu, bóc lấy vỏ và phơi hay sấy khô.

Theo y học hiện đại:

Vỏ quýt có tác dụng hạ cholesterol. Đó là kết luận của các nhà khoa học Mỹ mới đây, họ phát hiện thấy các hợp chất plavon polymethoxylated (PMFs) trong vỏ cam quýt có ý nghĩa đặc biệt trong việc hạ thấp lượng Cholesterol LDL thủ phạm liên quan đến bệnh đau tim. Một nghiên cứu mới đây cho thấy, con người hoàn toàn có thể sử dụng chất này để chống lại bệnh đau tìm bằng cách tổng hợp các PMFs thành một dạng của vitamin E có tác dụng mảm cholesterol. Tiến sĩ Elabiata Kurowska thuộc công ty Dược phẩm KOK Saraynergize của Canada đã cho biết: Nước cam quýt ép có chứa một lượng nhỏ PMFs giống như các chất không hoà tan trong nước, nhưng nước ở vỏ cam quýt thì có chứa nhiều gấp 20 lần như vậy.

Một nghiên cứu khác trước đây của các nhà khoa học Mỹ cũng cho biết, uống nước cam quýt thường xuyên có thể giảm được nguy cơ ung thư. Ông Judy O'Sullivan, một chuyên gia thuộc Hội Tim mạch Anh đã cho biết: "Thật là quan trọng để nhấn mạnh rằng, vỏ cam quýt có thể giảm được cholesterol. Đây là một phát hiện mới và độc đáo. Nhưng chúng tôi cũng có lời khuyên với các bạn rằng, nếu muốn tránh đau tim, cách tốt nhất là bạn nên tập luyện thường xuyên, có chế độ ăn nhiều rau và trái cây, đồng thời cắt giảm lượng chất béo saturated". Quýt còn có tác dụng tăng tiết nước bọt giảm cơn khát, tỉnh rượu lợi tiểu, tiêu hóa thuận lợi... Xơ quýt chứa nhiều vitamin P có tác dụng chống cao huyết áp, thông mạch, tiêu đờm, điều khi.

Theo y học cổ truyền:

Vỏ quýt gọi là trần bì, vỏ quýt tính ôn bình, vị đắng cay. làm khỏe dạ dày, cầm họ, tiêu đờm, lợi tiểu. Hạt quýt có tác dụng điều khí, tan nhọt, giảm đau. Là quýt có tác dụng tiêu nhọt giảm đau. Quả có công dụng kiện tỳ hỏa vị, ấm phổi chùa họ, ấm bổ cơ thể, bổ mà không ngấy, an vào sẽ tiết ra nước bọt, phù hợp với người bệnh cơ thể yếu, khó thở, bị nhiễm lạnh. ngực và bụng trưởng, kém ăn. Theo tài liệu cổ, Trần bì có vị cay, đắng, tính ôn vào hai kinh Tỳ và Phế, có tác dụng tiêu thực, hóa đàm, ăn uống không tiêu, nôn mửa, sốt rét, trừ đờm. Liều dùng từ 4 -128.

Quả quýt có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng giải khát, trừ đờm. Vỏ quả quýt và lá quýt đều có tinh dầu, có thể cắt lấy tỉnh đầu làm thuốc chữa họ, trừ đờm, chữa kém tiêu.

- Khi trẻ ở tỳ vị biểu hiện đầy trướng bụng và vùng thương vị, ơ, nôn và buồn nôn, chán ăn và ỉa chảy. Trần bì được dùng với Chỉ xác và Mộc hương để chữa đầy trướng bụng, với Sinh khương (gừng tươi) và Trúc nhự để chữa nôn và buồn nôn, với Đảng sâm và Bạch truật để chữa chán ăn và ỉa chảy.

- Thấp ở ở tỳ vị biểu hiện cảm giác đầy tức ở ngực và vùng thượng vị, chán ăn, mệt mỏi, ra chảy, rêu lưỡi trắng nhờn. Dùng Trần bị với Thương truật và Hậu phác trong bài Bình vị tán.

-Thấp trệ, tỷ hư và đàm kết ở phế biểu hiện bằng họ nhiều đờm (khai thấu). Dùng Trần bì với Bán hạ và Phục linh trong bài Nhị trấn thang.

Lá quýt, hoa quýt và hạt có tác dụng hoạt huyết kết tán, giảm sưng đau. Vỏ quýt còn gọi là trần bì, có giá trị làm thuốc như kiện tỳ, thông khí, hóa trung, tiêu đờm, chống nôn mửa, hút ấm. Lá, hoa, quả, hạt của cam quýt đều có thể dùng làm thuốc.

Ngoài ra, trần bì phơi khô có công dụng hạ khí, hòa trung. tiêu đờm, giã rượu. Trần bị tươi pha uống cùng với đường hoặc ngâm uống với trà có tác dụng thông khí, kích thích tăng tiết nước bọt, nhuận hong, thanh nhiệt, giảm ho. Rươu trấn bị không những đậm ngon mà còn thanh phế tiêu đờm.

Vỏ quýt phơi để càng lâu càng tốt, dân gian vẫn nói: "Nam bất ngoại Trần bì, nữ bất ly Hương phụ", có nghĩa là chữa bệnh nam giới không thể thiếu trấn bị, nữ giới không thể không dùng hương phụ.

Một số bài thuốc thường dùng:

Chữa họ:

Và Quýt khô lâu năm 6g. Rẻ quạt 8g, vỏ trắng rễ Dầu 128. Bách bộ 10g. Cam thảo dây 6g. Sắc uống ngày một thang. chia 2 - 3 lần uống trong ngày.

Chùa viêm phế quản

Vỏ Quýt, vỏ trắng rễ Dâu 12g. Bách bộ 12g, Cam thảo dây 6. Sắc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần uống trong ngày. Chữa hen phế quản:

Vỏ Quýt khô 6g, hạt Cải củ 10g, hạt Cải bẹ 10g. Bồng bồng 10g (lau sạch lông), lá Táo chua 20g. Cam thảo dây 6g. Sắc uống ngày hột thang, chia 2 - 3 lần uống trong ngày.

Chữa ho suyễn:

Trần bì, Nam tinh, Đình lịch, vỏ rễ Dâu mỗi vị 12 g. Bắc uống ngày một thang ngày một thang

Chữa đau bụng khi mang thai do khí uất:

Trần bì 3g, Mộc hương 3 g, thịt Lợn nạc 200 g. Trước tiên nghiền nhỏ Trần bì và Mộc hương để sẵn. Làm nóng nồi, cho ít đầu ăn vào, cho thịt lợn vào đảo qua, đổ nước vừa phải để đun. Khi nước sôi, cho Trần bì và Mộc hương đã nghiền nhỏ, muối vào đảo đều, ăn thịt và nước canh

Chữa nôn mửa:

Vỏ quýt phơi khô 3 - 5 g, nghiền nhỏ thành bột, cho gạo tẻ lượng vừa đủ vào nồi đất nấu thành cháo. Sau đó, cho vỏ quýt đun một lát, đợi cháo chín tắt bếp. Hàng ngày, vào lúc sáng và tối hâm nóng lên uống trong 5 ngày.

Chữa da dẻ khô ráp, cơ căng cứng, nhức mỏi:

+ Vỏ Quýt, Cỏ tranh, Quế, Trầu, Gừng, lá Chanh cho vào túi vải và hấp nóng xoa xát toàn thân. Bạn sẽ được massage toàn thân với tinh dầu và túi thảo mộc nóng này. Có tác dụng làm mịn da, giảm căng cơ, nhất là các vùng cơ đang nhức mỏi.

+ Một quả Cam, hai quả Quát bỏ hạt, 15 quả Dâu tây, 50 Cảm gạo, 100 ml Sữa tươi, 3 thìa cà phê Mật ong. Tất cả được xay nhuyễn và phết lên toàn thân. Chúng có tác dụng làm mịn da, tẩy tế bào chết, làm sáng da.

Làm mượt tóc

Gội tóc với nước thảo mộc từ Trần bì, Nhân trần, Hà thủ ô, lá Bạc hà, Hoa hồng, Quế chi và Sả. Có thể gội và ủ với Nha đam (Lô hội) xay nhuyễn.

Chữa buồn nôn, nôn, ợ hơi, đau bụng, kém tiêu:

Trần bì, Hoắc hương mỗi vị 8g; Gừng sống 3 lát. Sắc uống ngày một thang ngày một thang.

Chữa viêm tuyến vú, tắc tia sữa:

Hạt quýt 16g. Sắc uống ngày một thang ngày một thang.

Ngoài mài hạt gấc với giấm bôi.

Temu
Temu

Chữa viêm đau tinh hoàn:

Hạt Quýt 10 - 20g, sắc với nước rồi pha thêm chén rượu vào, uống ngày một thang.

Thông tin thêm

Bộ phận dùng, thu hái và chế biến:

Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae): vỏ quả ngoài lấy từ quả chín, phơi khô của cây Quýt; thường để lâu năm.

Thanh bì (Pericarpium Citri reticulatae Viride): vỏ quả ngoài thu từ quả còn xanh, phơi khô.

Quất hồng (Exocarpium Citri Rubrum): vỏ quả ngoài, đã cạo bỏ phần trắng bên trong.

Quất hạch (Semen Citri Reticulatae): hạt Quýt.

Lá Quýt (Folium Citri Reticulatae).

⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!