TRẮC BÁCH DIỆP (Biota onentalis (L.) Ende)

Cây trắc bách diệp còn gọi là trắc bá có tên khoa học Biota onentalis. Thường dùng chữa các bệnh: Lá dùng để chữa các chứng xuất huyết như chảy máu cam, hoa ra máu, ỉa ra máu, đái ra máu, băng huyết; sốt cao, ho, lợi tiểu...Quả dùng chữa mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, hay quên, tự hãn (tự đổ mồ hôi), táo bón...

Dec 6, 2022 - 02:54
 0  42
TRẮC BÁCH DIỆP (Biota onentalis (L.) Ende)
Trắc bách hay trắc bá, trắc bách diệp, trắc bá diệp, bá tử nhân, bách tử nhân, bách thật, bá thực, trắc bá tử nhân, bách thử nhân, cúc hoa, bá thực, thuộc bài (tên khoa học: Platycladus orientalis) là một loài thực vật hạt trần trong họ Cupressaceae. Loài này được L. Franco mô tả khoa học đầu tiên năm 1949.[1] Lá và nhân của loài này được dùng trong Đông y và gọi là trắc bá/bách diệp và bá tử nhân.
TRẮC BÁCH DIỆP (Biota onentalis (L.) Ende)
Temu
Temu

TRẮC BÁCH DIỆP

Temu
Temu

Cây trắc bách diệp có tên khoa học Biota onentalis (L.) Ende. Thuộc họ Bách Cupressaceae. Còn gọi là trắc bá.

Là cây thân gỗ, có thể cao 7 - 8m. Thân cây phân nhiều nhánh ngang. Lá mọc đối, dẹp, hình vẩy. Hạt hình trứng không có cạnh, màu nâu sẫm. Trắc bách diệp thường được trồng làm cảnh ở nhiều nơi. Thân lá và hạt đều được dùng làm thuốc. Liều dùng: 6 - 12g.

Lá cây ôm lấy thân, thân phân cành nhiều lớp, các cảnh làm thành một mặt phẳng nên có tên trắc bách diệp. Thân lá có tinh dầu thơm, hoa hình nón, cho hạt gieo cây con được.

Trắc bách diệp được thu hải quanh năm, tốt nhất vào tháng 3 - 5, rửa sạch, phơi trong râm hoặc sấy nhẹ cho khó để bảo đảm phẩm chất. Khi dùng, để sống hoặc sao đen. Trác bách diệp (trắc bá) không chỉ là cây cảnh mà cảnh non và lá của nó còn có tác dụng cầm máu rất tốt. Thuốc dùng trong nhiều trường hợp như chảy máu chân răng, trĩ, nôn ra máu, băng huyết.

Theo y học cổ truyền:

Trắc bách diệp có vị đắng, chát, tính mát. Có tác dụng thanh nhiệt, chỉ huyết (cầm máu). Quả có tác dụng an thần, hay ra mồ hôi, táo bón. Chú ý: khi dùng tươi có tác dụng thanh nhiệt, nếu sao den có tác dụng cầm máu.

Thường dùng chữa các bệnh: Lá dùng để chữa các chứng xuất huyết như chảy máu cam, hoa ra máu, ỉa ra máu, đái ra máu, băng huyết; sốt cao, ho, lợi tiểu...Quả dùng chữa mất ngủ, hồi hộp đánh trống ngực, hay quên, tự hãn (tự đổ mồ hôi), táo bón...

Một số bài thuốc thường dùng:

Chữa sốt xuất huyết (đã có ban xuất huyết hoặc xuất huyết như chảy máu cam, đái ra máu...).

Lá Trắc bách diệp 12g (sao đen nếu đã có bạn xuất huyết),

Hoa hòe (sao đen) 10g, Lá dâu 12g, Địa hoàng 10g. Cam thảo dây 6g. Sắc uống ngày một thang, chia uống 2 - 3 lần trong ngày.

Chữa chảy máu cam, ỉa ra máu, đái ra máu:

Lá Trắc bách diệp 16g (sao đen), Rau má sao vàng 16g. Sắc uống ngày một thang, chia uống 2 - 3 lần trong ngày.

Ho ra máu, nôn ra máu:

Trắc bách diệp (sao chảy denh Ngải cứu mỗi vị 16g; Can khương 6g (sao). Các vị xác với 200ml nước còn 50ml, uống làm một lần trong ngày.

Chảy máu do nhiễm khuẩn gây xung huyết

+ Trác bách diệp, Liên kiều, Hoa hòe mỗi vị 12g Kim ngân hoa, Bồ công anh mỗi vị 20g; cỏ Nhọ nổi 16g; Chi tử (sao) 10g. Sắc uống ngày một thang. + Trắc bách diệp, Hoàng bá, cỏ Nhọ nổi, Tỳ giải, Mốc thông mỗi vị 16g: Hoàng cầm, Liên kiều, Hoa hòe mỗi vị 12g. Sắc uống trong ngày.

Chảy máu do cơ địa dị ứng gây rối loạn thành mạch:

Trắc bách diệp, Sinh địa, Hoa hòe mỗi vị 16g; cỏ Nhọ nổi 20; Huyền sâm, Địa cốt bì mỗi vị 12g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần uống trong ngày.

Chảy máu chân răng:

Trác bác diệp, Hoàng liên, A giao mỗi vị 12g; Thạch cao 20g: Sinh địa, Thiên môn mỗi vị 16g. Sắc uống ngày một thang, chia 2 - 3 lần uống trong ngày.

Sốt xuất huyết:

+ Trắc bách diệp, Rế Cỏ tranh, Cỏ nhọ nồi mỗi vị 16g; Là tre, Hạ khô thảo mỗi vị 20g. Sắc uống trong ngày.

+ Trắc bách diệp (sao đen), Bông mã để mỗi vị 20g; rau Má, Cỏ nhọ nồi mỗi vị 30g. Sắc uống ngày một tháng chia 2 - 3 lần uống trong ngày. (DS. Đỗ Huy Bích, Sức Khỏe & Đời Sống)

Trĩ ra máu:

Trắc bách diệp, hoa Kinh giới, Hoa hòe, Chỉ xác đường bằng nhau). Tất cả phơi khô, giã nhỏ, rây bột mịn, làm thành từng gói chè nhưng, mỗi gói 10g. Ngày uống 2 gói trước bữa ăn 30 phút hoặc khi đang chảy máu.

Động thai, băng huyết:

Trắc bách diệp 20g; Ngải cứu, Cỏ nhọ nồi mỗi vị 16g, cành Tía tô, Củ gai mỗi vị 12g. Sắc uống làm một lần trong ngày. (DS. Đỗ Huy Bích, Sức Khỏe & Đời Sống)

Chú ý: người không phải chứng thấp nhiệt không được dùng. Hãy đến lương y để biết thể tạng mình thuộc loại nào.

Cây trắc bạch diệp là 1 trong 100 cây thuốc quý, cây dược liệu quý có giá trị kinh tế cao được phát triển trồng tại Việt Nam

Cây trắc bách diệp, còn được gọi là trắc bá diệp. Tên gọi này có được từ việc phiên âm tiếng Trung Quốc. Đây là một loài cây hạt trần, thuộc họ tùng bách (Cupressaceae), với tên khoa học là Platycladus orientalis (các tên đồng danh là Thuja orientalis, Biota orientalis), có nguồn gốc ở Trung Quốc nên có tên tiếng Anh là Chinese arbortivae, phân bố ở các tỉnh Quí Châu, Cam Túc, Tứ Xuyên. Ngoài ra còn thấy phân bố ở Nhật Bản, Bắc Triều Tiên, Ấn Độ, Bắc Iran

⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!

⭐️Nhấp vào liên kết https://temu.to/k/uqlwz2gku6j để nhận gói giảm giá $ ₫1.500.000 hoặc ⭐️Tìm kiếm ach735692 trên ứng dụng Temu để nhận chiết khấu $ 30%!! 
Một bất ngờ khác dành cho bạn! Nhấp https://temu.to/k/u1s17ibl63n hoặc Tìm kiếm int66445 để kiếm tiền cùng tôi!